Thứ Ba, 3 tháng 3, 2015

CÁC LOẠI TỦ GHỔ CAO CẤP Ở LÀNG MỘC TRUYỀN THỐNG XÃ THÁI YÊN

CÁC LOẠI TỦ GHỔ CAO CẤP Ở LÀNG MỘC TRUYỀN THỐNG XÃ THÁI YÊN

Do nhu cầu thì trường, nhu cầu của khách hàng  những năm gần đây đều muốn mua các loại tủ ghổ cao cấp tăng nhanh  đặc bệt là các loại tủ như ; tủ kệ, tỉ ly, tủ . . .Để đáp ứng và thỏa mản nhu cầu khách hàng thì Làng Mộc Truyền Thống xã Thái Yên không ngừng sản xuất ra nhiều loại mẩu tủ đẹp làm hài lòng khách hàng










Thứ Năm, 19 tháng 2, 2015

SẢN PHẨM CỦA LÀNG NGHỀ MỘC THÁI YÊN

SẢN PHẨM CỦA LÀNG NGHỀ MỘC THÁI YÊN

Với đôi bàn tay khéo léo, đầu óc thông minh đầy sức sáng tạo và một truyền thống chịu thương, chịu khó làm lụng, làm giàu cho quê hương, đất nước của người dân làng mộc xã Thái Yên đã tạo ra một thương hiệu làng quê nổi tiếng khắp vùng quê Hà Tĩnh và đất nước Việt Nam đó là thương hiệu Đồ Ghỗ cao cấp Thái Yên

Với những sản phẩm độc đáo như: Độc bình, bàn ghế, giường, tủ , ,  nhiều mẫu mã đẹp cộng với những đôi bàn tay tài hoa của làng nghề có lịch sử hình thành và phát triển lâu đời đã tạo ra rất nhiều sản phẩm độc đáo thu hút rất nhiều khách hàng trong cả nước

Các sản phẩm tiêu biểu của làng mộc

Bình Hoa 

Bình Hoa

Giường Phu Thê

Các bức hoành phi


Bàn ghế sa long





Trên đây chỉ là một số sản phẩm tiêu biểu của làng mộc truyền thống  

KIẾM TIỀN KHÔNG KHÓ Ở LÀNG MỘC XÃ THÁI YÊN

KIẾM TIỀN KHÔNG KHÓ Ở LÀNG MỘC XÃ THÁI YÊN

 Kiếm tiền không khó mà thậm chí còn có thu nhập hàng tháng cao hơn dân thành phố ở một xã nông thôn ở Việt Nam là điều khiến chúng ta phải khâm phục đó là những người thợ thủ công làm nghề mộc ở xã Thái Yên huyện Đức Thọ tỉnh Hà Tĩnh

 Với những sản phẩm độc đáo như: Độc bình, bàn ghế, giường, tủ , ,  nhiều mẫu mã đẹp cộng với những đôi bàn tay tài hoa của làng nghề có lịch sử hình thành và phát triển lâu đời 


Làng mộc Thái Yên
 




  Để nâng cao năng lực sản xuất với mục đích sản phẩm làm ra nhiều hơn, đẹp hơn, thu hút khách hàng nhiều hơn, các chủ cơ sở làm đồ mộc đã đầu tư hàng tỷ đồng mua sắm phương tiện, máy móc. 5 năm nay, trung bình mỗi năm, người dân Thái Yên thu về 12 tỷ đồng từ sản phẩm đồ mộc Hiện tại, cả làng có hàng trăm cơ sở sản xuất đồ mộc lớn nhỏ, trung bình mỗi xưởng giải quyết việc làm thường xuyên cho 15-20 lao động với mức thu nhập bình quân hơn 3 triệu đồng/người/ tháng.\


Ngoài các cơ sở chuyên sản xuất hàng cao cấp, hàng trăm hộ còn tận dụng sản phẩm phụ làm các vật dụng thông thường phục vụ khách hàng. Riêng các mặt hàng cao cấp, có những bộ tràng kỷ, xa-lông trị giá trên 30 triệu đồng. Vậy mà có khi không đủ đáp ứng cho khách hàng. Cùng với sự quan tâm của chính quyền địa phương, sự sáng tạo của những đôi bàn tay tài hoa, người thợ mộc ở Thái Yên đã chắp cánh cho sản phẩm làng nghề vươn xa hơn trong tương lai.

Làng mộc Thái Yên: Thương hiệu của một miền quê

Làng mộc Thái Yên: Thương hiệu của một miền quê


 Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, nghề mộc ở xã Thái Yên, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh nay đã trở thành niềm tự hào cho bao thế hệ người dân địa phương, có mặt trên thị trường cả nước và quốc tế…


  ghề mộc ở Thái Yên với lịch sử hình thành và phát triển gần 400 năm cũng có lúc thăng, lúc trầm. Đã có những lúc người Thái Yên tay đục tay cưa đi khắp các miền quê để kiến sống bằng chính nghề mà cha ông đã để lại. Họ nhanh nhạy học hỏi kinh nghiệm về đóng bàn, ghế, giường, tủ, xa-lông, tràng kỷ… sau đó trở về quê làm nghề, bán sản phẩm ra thị trường. Trải qua bao thế hệ, những tên tuổi như Cửu Ngại, ông Hồng, Võ Em, được người làng tôn vinh là những bậc kỳ tài về chạm trổ “Long, Ly, Quy, Phượng” tại các đình chùa, lăng tẩm…

Từ những năm đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, hàng hóa được thông thương, sản phẩm của nhiều nghề trong đó có nghề mộc được đưa đến với người tiêu dùng, sản phẩm nghề mộc Thái Yên cũng vì thế mà được nhiều người biết đến. Với lịch sử lâu đời cộng thêm cái tâm của những người thợ, sản phẩm nghề mộc của địa phương đã dần chiếm được lòng tin của người tiêu dùng trong vùng, trong tỉnh Hà Tĩnh.Phát huy truyền thống xã Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, những năm gần đây, nhờ được sự quan tâm của các cấp các ngành trong việc ưu tiên khôi phục và phát triển làng nghề, đồng thời bàn giao mặt bằng, đầu tư xây dựng cụm tiểu thủ công nghiệp, cộng với nhu cầu ngày càng cao của thị trường, nhờ vậy mà nghề mộc ở Thái Yên có điều kiện để mở rộng sản xuất kiểu cụm tiểu thủ công nghiệp tập trung, bước đầu hình thành một nền sản xuất công nghiệp tại một làng nghề có bề dày truyền thống.  Ngày nay, các máy móc phục vụ cho ngành gỗ cũng phát triển vì vậy mà năng suất cũng như chất lượng, độ tinh xảo các sản phẩm của làng nghề cũng được nâng lên rõ rệt ngày càng đáp ứng nhu cầu cũng như thị hiếu của khách hàng trong và ngoài khu vực.Vào những ngày nghỉ cuối tuần, khách thập phương đến mua hàng rất đông. Bởi sản phẩm của làng nghề đã được người tiêu dùng tin tưởng và đang bắt đầu nổi tiếng với thương hiệu “Mộc Thái Yên”.Giờ đây sản phẩm nghề mộc của những người thợ mộc ở xã Thái Yên, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh đã có mặt tại nhiều thị trường trong nước, đặc biệt mặt hàng cao cấp đã có chỗ đứng ở thị trường Hà Nội. Riêng ở thành phố Vinh và vùng phụ cận tỉnh Nghệ An đồ mộc Thái Yên chiếm khoảng 30% thị phần. Còn ở Hà Tĩnh thì khi nói đến sản phẩm đồ mộc là người ta nghĩ ngay đến Thái Yên.

 
 Với những sản phẩm độc đáo như: Độc bình, bàn ghế nhiều mẫu mã đẹp cộng với những đôi bàn tay tài hoa của làng nghề có lịch sử hình thành và phát triển lâu đời. Để nâng cao năng lực sản xuất với mục đích sản phẩm làm ra nhiều hơn, đẹp hơn, thu hút khách hàng nhiều hơn, các chủ cơ sở làm đồ mộc đã đầu tư hàng tỷ đồng mua sắm phương tiện, máy móc. 5 năm nay, trung bình mỗi năm, người dân Thái Yên thu về 12 tỷ đồng từ sản phẩm đồ mộcHiện tại, cả làng có hàng trăm cơ sở sản xuất đồ mộc lớn nhỏ, trung bình mỗi xưởng giải quyết việc làm thường xuyên cho 15-20 lao động với mức thu nhập bình quân hơn 1 triệu đồng/người/ tháng. Ngoài các cơ sở chuyên sản xuất hàng cao cấp, hàng trăm hộ còn tận dụng sản phẩm phụ làm các vật dụng thông thường phục vụ khách hàng. Riêng các mặt hàng cao cấp, có những bộ tràng kỷ, xa-lông trị giá trên 30 triệu đồng. Vậy mà có khi không đủ đáp ứng cho khách hàng. Cùng với sự quan tâm của chính quyền địa phương, sự sáng tạo của những đôi bàn tay tài hoa, người thợ mộc ở Thái Yên đã chắp cánh cho sản phẩm làng nghề vươn xa hơn trong tương lai.

Thứ Bảy, 14 tháng 2, 2015

Đón bằng công nhận làng nghề mộc truyền thống Thái Yên

Đón bằng công nhận làng nghề truyền thống mộc Thái Yên

Vào ngày 7-10-2014 Xã Thái Yên vinh dự được trao tặng danh hiệu văn hóa Làng Nghề Truyền Thống mộc Thái Yên

Dự lễ có Đ/c Bùi Quang Hoàn – Phó giám đốc Sở NN và PT NT, đ/c Trần Hữu Bé PCT UBND huyện.
Đón bằng công nhận làng nghề mộc truyền thống
Đón bằng công nhận làng nghề mộc truyền thống

Theo các bậc cao niên trong làng, nghề mộc Thái Yên ít nhất đã tồn tại 400 năm. Nghề  Mộc Thái Yên đã phát triển mạnh và rất thịnh vượng trong những năm đầu thế kỷ XX. Lúc đầu, chỉ làm những vật dụng thông thường như mâm, khay, hương án… để thờ tự. Nặng nghĩa với nghề truyền thống, trai làng Thái Yên tỏa đi khắp nơi học hỏi kinh nghiệm về đóng bàn, ghế, giường, tủ, xa-lông, tràng kỷ bán ra thị trường. được khách hàng trong và ngoaì tỉnh ưa chuộng. Trải qua bao thế hệ,  làng mộc Thái Yên luôn có những thợ mộc tài hoa, ít nơi sánh kịp.

Đón bằng công nhận  làng nghề truyền thống mộc Thái Yên, là cơ hội để xã Thái Yên  tiếp tục đầu tư phát triển, xây dựng thương hiệu sản phẩm mộc, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, góp phần từng bước chuyển đổi cơ cấu kinh tế địa phương và nâng cao đời sống nhân dân./..Để nâng cao năng lực sản xuất, tạo ra những sản phẩm mộc có chất lượng, đa dạng về mẫu mã, thu hút khách hàng, các chủ cơ sở làm đồ mộc đã đầu tư hàng tỷ đồng mua sắm phương tiện, máy móc về sản xuất. Từ chỗ chỉ có một vài hộ sản xuất đồ mộc nhỏ lẻ, đến nay trên địa bàn toàn xã đã có 1050 hộ sản xuất đồ mộc, 16 doanh nghiệp tư nhân và 2 HTX. Quy mô sử dung lao động bình quân từ 10 – 20 người. Tổng giá trị thu nhập từ nghề mộc trung bình một năm đạt hơn 50 đến 55 tỷ đồng, chiếm 68% trong cơ cấu kinh tế của địa phương, hàng năm tạo công ăn việc làm cho hàng nghìn  lao động trong và ngoài xã với thu nhập bình quân từ 3- 6 triệu đồng/ người/ tháng.

LỊCH SỬ LÀNG MỘC THÁI YÊN-ĐỨC THỌ HÀ TĨNH

LỊCH SỬ LÀNG MỘC THÁI YÊN-ĐỨC THỌ HÀ TĨNH

Nghề mộc ở Thái Yên với lịch sử hình thành và phát triển gần 400 năm cũng có lúc thăng, lúc trầm. Đã có những lúc người Thái Yên tay đục tay cưa đi khắp các miền quê để kiến sống bằng chính nghề mà cha ông đã để lại. Họ nhanh nhạy học hỏi kinh nghiệm về đóng bàn, ghế, giường, tủ, xa-lông, tràng kỷ… sau đó trở về quê làm nghề, bán sản phẩm ra thị trường.

 Trải qua bao thế hệ, những tên tuổi như Cửu Ngại, ông Hồng, Võ Em, được người làng tôn vinh là những bậc kỳ tài về chạm trổ...
Đền Thái Yên
Đền Thái Yên
Từ những năm đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, hàng hóa được thông thương, sản phẩm của nhiều nghề trong đó có nghề mộc được đưa đến với người tiêu dùng, sản phẩm nghề mộc Thái Yên cũng vì thế mà được nhiều người biết đến. Với lịch sử lâu đời cộng thêm cái tâm của những người thợ, sản phẩm nghề mộc của địa phương đã dần chiếm được lòng tin của người tiêu dùng trong vùng, trong tỉnh Hà Tĩnh.
Đồ gỗ Thái Yên
Đồ gỗ Thái Yên

 Phát huy truyền thống xã Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, những năm gần đây, nhờ được sự quan tâm của các cấp các ngành trong việc ưu tiên khôi phục và phát triển làng nghề, đồng thời bàn giao mặt bằng, đầu tư xây dựng cụm tiểu thủ công nghiệp, cộng với nhu cầu ngày càng cao của thị trường, nhờ vậy mà nghề mộc ở Thái Yên có điều kiện để mở rộng sản xuất kiểu cụm tiểu thủ công nghiệp tập trung, bước đầu hình thành một nền sản xuất công nghiệp tại một làng nghề có bề dày truyền thống. 

Ngày nay, các máy móc phục vụ cho ngành gỗ cũng phát triển vì vậy mà năng suất cũng như chất lượng, độ tinh xảo các sản phẩm của làng nghề cũng được nâng lên rõ rệt ngày càng đáp ứng nhu cầu cũng như thị hiếu của khách hàng trong và ngoài khu vực.
 Với những sản phẩm độc đáo như: Độc bình, bàn ghế nhiều mẫu mã đẹp cộng với những đôi bàn tay tài hoa của làng nghề có lịch sử hình thành và phát triển lâu đời. Để nâng cao năng lực sản xuất với mục đích sản phẩm làm ra nhiều hơn, đẹp hơn, thu hút khách hàng nhiều hơn, các chủ cơ sở làm đồ mộc đã đầu tư hàng tỷ đồng mua sắm phương tiện, máy móc. 5 năm nay, trung bình mỗi năm, người dân Thái Yên thu về 12 tỷ đồng từ sản phẩm đồ mộc.  Hiện tại, cả làng có hàng trăm cơ sở sản xuất đồ mộc lớn nhỏ, trung bình mỗi xưởng giải quyết việc làm thường xuyên cho 15-20 lao động với mức thu nhập bình quân hơn 1 triệu đồng/người/ tháng. Ngoài các cơ sở chuyên sản xuất hàng cao cấp, hàng trăm hộ còn tận dụng sản phẩm phụ làm các vật dụng thông thường phục vụ khách hàng. Riêng các mặt hàng cao cấp, có những bộ tràng kỷ, xa-lông trị giá trên 30 triệu đồng. Vậy mà có khi không đủ đáp ứng cho khách hàng.   Vào những ngày nghỉ cuối tuần, khách thập phương đến mua hàng rất đông. Bởi sản phẩm của làng nghề đã được người tiêu dùng tin tưởng và đang bắt đầu nổi tiếng với thương hiệu “Mộc Thái Yên”.   Giờ đây sản phẩm nghề mộc của những người thợ mộc ở xã Thái Yên, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh đã có mặt tại nhiều thị trường trong nước, đặc biệt mặt hàng cao cấp đã có chỗ đứng ở thị trường Hà Nội. Riêng ở thành phố Vinh và vùng phụ cận tỉnh Nghệ An đồ mộc Thái Yên chiếm khoảng 30% thị phần. Còn ở Hà Tĩnh thì khi nói đến sản phẩm đồ mộc là người ta nghĩ ngay đến Thái Yên.  Cùng với sự quan tâm của chính quyền địa phương, sự sáng tạo của những đôi bàn tay tài hoa, người thợ mộc ở Thái Yên đã chắp cánh cho sản phẩm làng nghề vươn xa hơn trong tương lai.